Ngày 26 tháng 4 năm 2024 Trang chủ   |   Giới thiệu   |   Sự kiện   |   Album ảnh   |   Đăng ký   |   Thư viện   |   Liên hệ  
 
Thông tin chính
 Tổ chức-Điều lệ
 Tin tức -Sự kiện
 Olympic Toán SVQT
 Olympic Hà Nội MR
 Trại hè Hùng Vương
 Trại hè Phương Nam
 Olympic Singapore
 Hội nghị khoa học
 Kỷ niệm 30 năm
 Thông báo của Hội
 
Thư viện Tài liệu
 CLB Hội Toán học
 Nhà toán học
 Ảnh nghệ thuật
 Trao đổi Học thuật
 Trang thơ, văn học
 Công nghệ mới
 
Liên kết ngoài
Album ảnh kkhối chuyên Toán Tin
Website hội toán học VN
Tạp chí toán học tuổi trẻ
Website hội ứng dụng Toán học VN
   Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán
 
 
 
Hội thảo khoa học, Quảng Ngãi 24-25/03/2017
 

CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC TẠI HỘI THẢO
CÁC CHUYÊN ĐỀ CHỌN LỌC
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN THPT

Sáng ngày 25.03.2017, Hội trường KS Mỹ Trà

8h00-8h30 Khai mạc
Phát biểu khai mạc: Ông Trần Hữu Tháp, Phó Giám đốc sở GD & ĐT Quảng Ngãi
Phát biểu đề dẫn: GS.TSKH Nguyễn Văn Mậu, Chủ tịch hội THHN

8h30-9h30 Các báo cáo khoa học phiên họp toàn thể
Điều khiển: PGS.TS Trần Huy Hổ, TS Trần Nam Dũng
1. Đàm Văn Nhỉ, Vận dụng số phức trong Hình học
2. Vũ Tiến Việt, Một số bài toán về bất đẳng thức tích phân
3. Phạm Ngọc Châu, Một số nhận xét về một bài toán thi HSG Quốc gia năm 2017
4. Nguyễn Văn Nho, Vài suy nghĩ xung quanh một bài toán APMO lần thứ chín
5. Văn Phú Quốc, Một số hệ thức tổ hợp trong các bài toán Olympic về số học
6. Nguyễn Văn Quang, Một số bài toán về phương trình hàm liên quan đến số học

9h45-10h00 Nghỉ giải lao

10h00-11h30 Các báo cáo khoa học phiên họp toàn thể
Điều khiển: PGS.TS Tạ Duy Phượng, TS Trịnh Đào Chiến

7. Phạm Viết Huy, Một số tính chất số học trong các bài toán về đa thức hệ số nguyên
8. Văn Đức Chín, Bất đẳng thức dạng hàm mũ lũy thừa
9. Cao Trần Tứ Hải, Phương pháp giải phương trình Diophant bậc hai
10. Nguyễn Hữu Tâm, Mô hình tứ giác điều hòa và một số ứng dụng
11. Nguyễn Tài Chung,
Phương pháp phần tử cực biên để giải phương trình và bất phương trình hàm
12. Lương Ngọc Tiến, Huỳnh Bá Lộc, Phi hàm Euler và một vài ứng dụng liên quan
13. Nguyễn Thanh Quang, Một số tính chất số nghiệm của đa thức
14. Văn Thế Huy, Nguyễn Huỳnh Tấn Trung,
Một số bài toán liên quan đến nghiệm của đa thức
15. Đoàn Khánh Thành Tín, Từ tính chất của số nguyên tố tới đa thức bất khả quy
16. Huỳnh Duy Thủy, Tìm hiểu phương pháp tiếp cận các bài thi HSG gần đây
17. Lê Quốc Bảo, Sử dụng công thức bao hàm thức trong bài toán đếm

11h30-11h45 Tổng kết hội thảo
Điều khiển: GS.TSKH. Nguyễn Văn Mậu
12h00-13h30 Ăn trưa và giao lưu văn nghệ

[ Cập nhật: 23/3/2017; Ban biên tập]
  • Về trang tin
    HMS.ORG.VN : Hội thảo khoa học, Quảng Ngãi 24-25/03/2017
    Tin liên quan:\ Tin tức -Sự kiện
    SEMINAR GIẢI TÍCH ĐẠI SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐHQG HÀ NỘI (13/4/2024)
    Nhằm thực hiện liên kết thường niên của khối các trường, viện, hội và đưa ứng dụng của các kết quả nghiên cứu vào giảng dạy, Hội Toán học Hà Nội tổ chức Seminar Giải tích – Đại số tại Trường Đại học Công nghệ ngày 4/4/2024. Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN là một trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, được thành lập vào năm 2004, địa chỉ tại 144 Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội.


    [Cập nhật: 13/4/2024; Ban biên tập]

    Chi tiết..


    HỘI THẢO KHOA HỌC LIÊN KẾT CỦA HỘI TOÁN HỌC HÀ NỘI VÀ ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG (13/4/2024)
    Nhằm thực hiện các mục tiêu đổi mới giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo về các chương trình bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ
    giáo viên đại học, cao đẳng và các trường THPT, đặc biệt là đưa các công trình nghiên cứu khoa học ứng dụng vào giảng dạy tại các trường Đại học, cao đẳng, Hội Toán học Hà Nội và Trường Đại học Phương Đông đồng tổ chức hội thảo khoa học:
    Toán học và ứng dụng của Toán học trong một số ngành đào tạo đại học



    [Cập nhật: 13/4/2024; Ban biên tập]

    Chi tiết..


    SỘP-MỘT ĐẠI DIỆN CỦA MỘT THẾ HỆ TOÁN VIỆT NAM (11/4/2024)
    Tạ Duy Phượng
    1. Tôi băn khoăn khi đặt tít cho bài viết: Dùng từ Sộp hay Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Trần Văn Nhung… Sộp thì nghe dân dã quá, mà Giáo sư Tiến sĩ Khoa học thì nghe hơi trịnh trọng quá, mà vẫn chưa đủ, chả lẽ lại thêm: Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nguyên Tổng thư kí Hội đồng Học hàm học vị, rồi còn bao nhiêu thứ Nguyên khác (Nguyên Hội trưởng Hội toán học Hà Nội,…). Nhưng cuối cùng tôi quyết định dùng Sộp, vì Sộp nói lên được sự trưởng thành của cả một thế hệ vượt lên cái khổ của thời đại, và có lẽ bác Nhung cũng thích từ này, vì bác đã có cả một quyển sách tái bản 4 lần với tiêu đề Sộp thành nhà giáo cơ mà…



    [Cập nhật: 11/4/2024; Tạ Duy Phượng]

    Chi tiết..


    NGUYỄN VĂN MẬU-NGƯỜI LÀM TOÁN ĐẠT ĐẠO (11/4/2024)
    Tạ Duy Phượng
    Tôi băn khoăn nhiều khi quyết định viết bài này, vì nhiều lẽ…
    Thứ nhất, viết về Giáo sư Nguyễn Văn Mậu, một nhà toán học đáng kính, một nhà quản lí tài ba, một người mà phụ huynh, giáo viên và học trò cả nước biết đến với hàng trăm quyển sách toán sơ cấp và vai trò người dẫn dắt không chỉ các đội tuyển thi toán Quốc tế, mà còn là người Thầy của các thày giáo dạy chuyên và huấn luyện đội tuyển, người đào tạo cả chục nghiên cứu sinh và góp phần đào tạo một đội ngũ học sinh giỏi toán, đi thi toán Quốc tế, nay đã thành công và thành danh, không chỉ trong nước,…, liệu tôi có phạm thượng không?



    [Cập nhật: 11/4/2024; Tạ Duy Phượng]

    Chi tiết..



  • © 2009 Trang tin của Hội Toán học Hà Nội

    website: http://hms.org.vn

    Điện thoại: 04-35576851 Email: hmsmnv@gmail.com.